[Ra khí hư màu xanh – Những vấn đề chị em cần lưu ý]. Khí hư giống như một tấm gương phản chiếu sức khỏe sinh sản của nữ giới, khi khí hư có màu sắc khác lạ sẽ cảnh báo bạn đang gặp phải những trục trặc tại cơ quan sinh sản. Vậy chị em khi thấy xuất hiện khí hư màu xanh là biểu hiện của những bệnh phụ khoa nào, nguyên nhân do đâu? Hãy cùng chúng tôi theo dõi trong những nội dưới đây để có thêm những thông tin hữu ích và đưa ra hướng điều trị kịp thời bảo vệ sức khỏe của bạn.
Khí hư màu xanh có phải là bệnh lý?
Khí hư màu xanh là bệnh gì, nguyên nhân do đâu?
Khí hư là tên gọi khác của dịch tiết âm đạo ở nữ giới, bình thường khí hư sẽ có những đặc điểm khá dễ nhận biết như màu trắng trong, hơi nhờn dính, giống như lòng trắng trứng gà, không mùi hoặc mùi hơi hôi.
Ra khí hư, không phải là hiện tượng quá bất thường, nó có chức năng chính là bôi trơn, làm sạch, giữ ẩm âm đạo, ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập, giúp quan hệ dễ dàng hơn, tạo môi trường sống cho tinh trùng trong âm đạo để quá trình thụ tinh diễn ra dễ dàng.
Khí hư ra nhiều có màu xanh chứng tỏ bạn đang gặp phải những bệnh lý phụ khoa bất thường nào đó. Nhận biết các biểu hiện lạ, tình trạng ra nhiều khí hư bất thường, khí hư có màu hoặc có mùi lạ bạn cần thăm khám và điều trị sớm, tránh để tình trạng kéo dài có thể biến chứng nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm tới sức khỏe, khả năng sinh sản sau này…
- Các bệnh phụ khoa thường gặp
- Dấu hiệu viêm nhiễm phụ khoa
- Ra khí hư màu vàng có mùi hôi
Vậy ra khí hư màu xanh là bị bệnh gì?
Nguyên nhân ra khí hư màu xanh do mắc bệnh lậu.
Thông thường khí hư sẽ tiết ra nhiều xung quanh thời điểm trứng rụng, tùy vào cơ địa mỗi người mà số lượng khí hư sẽ tiết ra nhiều ít khác nhau. Ra khí hư màu xanh vón cục như bã đậu, có mùi,… thường xuất hiện khá phổ biến ở nhiều chị em, đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh phụ khoa như sau chị em cần nắm rõ:
Bệnh viêm âm đạo: Viêm âm đạo khiến vùng kín ngứa ngáy dữ dội, niêm mạc sưng tấy, mẩn đỏ, khí hư ra nhiều có màu xanh như mủ. Bệnh có nguyên nhân chủ yếu do quá trình chị em tiến hành vệ sinh không sạch sẽ, quan hệ không an toàn dẫn đến nhiễm khuẩn, viêm vùng sinh dục.
Bệnh viêm cổ tử cung: Bệnh khiến khí hư có màu xanh nhạt hoặc vàng, mùi hôi tanh khó chịu, đau âm ỉ vùng bụng dưới. Bệnh viêm cổ tử cung có nguyên nhân chủ yếu do quá trình vệ sinh không cẩn thận hoặc do biến chứng các thủ thuật tại vùng kín… khiến các loại vi khuẩn, liên cầu khuẩn, trực khuẩn xâm nhập và gây viêm.
Bệnh viêm vùng chậu: Viêm vùng chậu gây khí hư màu xanh, mùi tanh, đau bụng kèm theo sốt. Bệnh có thể để lại sẹo bên trong bộ phận sinh dục nữ, nếu để lâu không được chữa chị kịp thời có thể dẫn đến vô sinh.
Mắc bệnh lậu: Đây là 1 loại bệnh lây nhiễm chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh thường khiến nữ giới ra nhiều khí hư màu xanh hoặc vàng có lẫn mủ và mùi hôi, kèm theo đó là tình trạng đái buốt. Bệnh lậu rất nguy hiểm, cần được phát hiện sớm và điều trị ngay để tránh những biến chứng từ bệnh gây ra.
Khí hư màu xanh có nguy hiểm hay không?
Xuất hiện khí hư màu xanh có thể là những dấu hiệu cảnh báo bệnh do đó nếu không chữa trị kịp thời chắc chắn sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, cụ thể mọi người có thể lưu ý như sau:
⛔ Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống: Khi ra nhiều khí hư màu xanh sẽ khiến nữ giới mặc cảm, tự ti, luôn thấy khó chịu, ẩm ướt, ngứa ngáy, ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc hàng ngày.
⛔ Ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản: Tình trạng này nếu không chữa trị sớm có thể ảnh hưởng đến khả năng thụ thai, việc khí hư ra quá nhiều sẽ giết chết tinh trùng khi đi vào âm đạo, trứng và tinh trùng không gặp nhau nên quá trình thụ thai cũng khó khăn hơn.
⛔ Ảnh hưởng đến đời sống tình dục: Ra nhiều khí hư màu xanh và có mùi khiến nữ giới mất tự tin, không dám quan hệ tình dục. Ngoài ra, âm đạo bị khô rát, sự thay đổi của hoormone sinh dục nữ cũng gây suy giảm ham muốn tình dục, quan hệ đau đớn, khó khăn.
Cần làm gì để phòng tránh khí hư có màu xanh?
✜ Vệ sinh vùng kín bằng nước sạch mỗi ngày, sau đó thấm khô (Chị em nên sử dụng nước ấm để vệ sinh, dùng thêm dung dịch vệ sinh phụ nữ để ngăn chặn, kháng khuẩn tốt hơn).
✜ Quá trình vệ sinh, chị em cũng nên hết sức lưu ý, hạn chế thụt rửa âm đạo hay quá lạm dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ sẽ không tốt.
✜ Mặc quần lót thoải mái, chất liệu thoáng, có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, điều này giúp âm đạo khô thoáng hạn chế được vi khuẩn xâm nhập.
✜ Cần chú ý trong những ngày có kinh, nên thay băng vệ sinh 4 tiếng/lần, không để tình trạng chàn băng, tạo môi trường cho vi khuẩn sinh sôi.
✜ Quan hệ tình dục an toàn, vệ sinh vùng kín trước và sau khi quan hệ là điều chị em nên thực hiện.
✜ Khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần, điều này là cần thiết để phát hiện ra những dấu hiệu bất thường và đưa ra hướng điều trị kịp thời.
Ra khí hư màu xanh nếu không chữa trị sớm sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, bởi vậy khi thấy vùng kín ra nhiều khí hư màu xanh chị em tuyệt đối không nên chủ quan, thay vào đó nên đi khám phụ khoa càng sớm càng tốt, lựa chọn cơ sở khám phụ khoa uy tín, chất lượng, thăm khám cụ thể và đưa ra liệu trình điều trị sớm.
Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp chữa trị khác nhau: Nếu có nguyên nhân do viêm nhiễm thường sẽ chỉ định điều trị bằng thuốc; Nếu có nguyên nhân do bệnh lậu, ung thư cổ tử cung… sẽ điều trị bằng thuốc hoặc ngoại khoa phẫu thuật một cách triệt để.
✍ Bạn cần biết: Dấu hiệu ung thư cổ tử cung, cách nhận biết
Chị em đang có những dấu hiệu bệnh phụ khoa bất thường, hoặc những bệnh lý khác cần được thăm khám và điều trị một cách triệt để hiệu quả, thì Phong kham Thai Ha sẽ là sự lựa chọn đáng tin cậy cho chị em. Tới ngay địa chỉ: Số 11 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội để được các chuyên gia phòng khám giúp bạn chăm sóc sức khỏe toàn diện.
Ra nhiều khí hư có màu và mùi hôi rất có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý, bạn cũng tuyệt đối không nên coi thường. Do đó, nếu thấy xuất hiện tình trạng ra khí hư màu xanh và những triệu chứng bất thường khác, đừng chần chừ mà hãy liên hệ ngay tới chúng tôi theo đường dây nóng 0325.780.327 để được tư vấn thêm về tình trạng bệnh lý cũng như hướng điều trị hiệu quả tránh để lâu với những biến chứng khó lường.