Tắc kinh kèm theo tình trạng đau bụng dưới hay tình trạng tắc nghẽn kinh nguyệt là những vấn đề mà nhiều nữ giới gặp phải. Hàng loạt những thắc mắc và đưa ra những câu hỏi được nhờ tư vấn khi bị tắc kinh thì phải làm sao, nếu kinh nguyệt bị tắc phải xử lý thế nào? Theo ý kiến các bác sĩ chuyên khoa sản phụ khoacho hay, việc chị em hay bị tắc kinh và vấn đề làm như thế nào còn phụ thuộc vào từng nguyên nhân cũng như việc đi khám và điều trị của mỗi người. Vậy nếu đang gặp phải hiện tượng tắc kinh nguyệt chị em phải làm sao?
Tắc nghẽn kinh nguyệt – Những rối loạn bất thường
Nhắc đến chu kỳ kinh nguyệt thì chắc hẳn nhiều chị em sẽ chẳng thích đến kỳ, bởi những mệt mỏi khó chịu và sự bất tiện khi chu kỳ hành kinh đến. Thế nhưng, nhiều lúc mà chu kỳ lại không đến, hoặc có tới nhưng lại có những biểu hiện bất thường thì tâm lý chị em lại càng lo lắng hơn.
Theo chu kỳ định, mỗi tháng chị em sẽ có một chu kỳ hành kinh ghé thăm. Chị em có thể hiểu nôm na, kinh nguyệt là hiện tưởng chảy máu ở tử cung do sự tụt giảm của hormone sinh dục nữ giới và có tính chu kỳ đều đặn. Theo các bác sĩ chuyên khoa sản phụ khoa Thái Hà cho biết thêm về các giai đoạn chu kỳ hành kinh của chị em trong giai đoạn sinh sản sẽ gồm hai chu kỳ. Đó là chu kỳ buồng trứng và chu kỳ tử cung, trong hai giai đoạn này cũng sẽ được chia thành 5 giai đoạn khác nhau bao gồm:
– Giai đoạn nang noãn kéo dài trong khoảng từ 10 đến 14 ngày;
– Giai đoạn hoàng thể;
– Giai đoạn tăng sinh giúp niêm mạc tử cung dày lên;
– Giai đoạn chế tiết;
– Giai đoạn hành kinh, (Đây chính là thời điểm mà hiện tượng tắc nghẽn kinh nguyệt có thể xảy ra).
Ở cả năm giai đoạn của chu kỳ kinh nguyệt bình thường ở chị em có thời gian kéo dài trong khoảng 21 tới 35 ngày. Trung bình thời gian hành kinh chị em sẽ kéo dài khoảng 3 – 5 ngày với lượng máu bị mất đi là 20 – 50ml. Những người gặp các hiện tượng bất thường điển hình như tắc kinh đau bụng dưới, rong kinh, chậm kinh… đều gọi là rối loạn kinh nguyệt.
- Rong kinh là gì, có nguy hiểm không?
- Đau bụng kinh nguyệt – Cách chữa
Nguyên nhân tắc tắc kinh đau bụng dưới
Hiện tượng tắc nghẽn kinh nguyệt nói chung hay chính là hiện tượng chậm kinh, mất kinh. Tất cả những hiện tượng bất thường trực tiếp đến chu kỳ kinh nguyệt thì đều được xếp vào chứng rối loạn kinh nguyệt. Tuy nhiên không phải tất cả các trường hợp nào cũng có những dấu hiệu cụ thể như chứng tắc kinh nguyệt.
Chị em bị tắc kinh kèm đau bụng dưới có thể là do rối loạn kinh nguyệt nhưng cũng có thể là những biểu hiện cho thấy là đã mang thai. Tất nhiên, chị em khi đang mang thai thì sẽ không thấy xuất hiện chu kỳ kinh nữa và một điều nữa, nhiều người khi mới mang thai tử cung bị co thắt nên hình thành hiện tượng đau bụng dưới.
Vậy là chị em cũng biết được một số nguyên nhân khiến kinh nguyệt bị tắc là do mang thai. Thế nhưng, không phải chị em khi cứ bị tắc kinh kèm đau bụng dưới cũng đều là đã mang thai. Nếu như tắc kinh mà kèm theo các triệu chứng khác như như buồn nôn, mệt mỏi, chướng ngực, đi tiểu nhiều lần… thì dấu hiệu mang thai là nhiều hơn.
Vậy nếu chị em bị tắc kinh nguyệt mà nguyên nhân không phải mang thai thì là do đâu? Chị em có thể cần biết thêm một số nguyên nhân khiến chu kỳ kinh nguyệt có vấn đề như:
– Cơ thể thiếu chất do chế độ an uống, dinh dưỡng không hợp lý;
– Do suy nhược cơ thể vì chị em đang trong chế độ giảm cân hay ăn kiêng;
– Cân nặng thay đổi bất đột ngột tăng cân hoặc giảm cân quá nhanh cũng là nguyên nhân;
– Lối sống thiếu lành mạnh, yếu tố tâm lý đè nặng, căng thẳng hoặc áp lực cũng là một lý do;
– Do sinh lý, chị em trong thời kỳ hành kinh đặc biệt: dậy thì, mới sinh hoặc sắp mãn kinh…
– Sụ thay đổi của lượng hormone nữ trong cơ thể cũng sẽ phần nào ảnh hưởng đến chu kỳ;
– Chị em mắc các bệnh lý phụ khoa cũng sẽ kiến kinh nguyệt bị tắc;
– Tuyến giáp bị suy giảm hoặc một số bệnh lý ảnh hưởng trực tiếp đến tuyến giáp;
– Do sử dụng thuốc một số loại thuốc kháng sinh, thuốc điều trị bệnh…
Bị tắc kinh có nguy hiểm không, phải làm sao?
Bị tắc kinh có nguy hiểm không, nếu không may bị thì phải làm sao? Tất nhiên, có bệnh thì phải điều trị, tuy nhiên mỗi người sẽ có phương pháp điều trị sao cho phù hợp với bản thân. Vấn đề đưa ra là phải điều trị như thế nào cho hiệu quả và an toàn?
Nhiều người khi bị tắc kinh đau bụng dưới do nguyên nhân tâm lý hoặc chế độ sinh hoạt thì cơ thể sẽ tự điểu chỉnh sau một thời gian định. Một ví dụ đơn giản như, chị em đang có chế độ ăn kiêng giảm cân, nhịn ăn sáng, sau một thời gian, hệ tiêu hóa hoạt động kém khiến tình trạng đau bụng dưới, cùng với đó lượng hormone giảm khiến tình trạng tắc kinh và đau bụng.
Với những trường hợp như trên, chứng tắc kinh sẽ không gây nguy hiểm. Tuy nhiên, chị em không nên thấy thế mà chủ quan nghĩ là an toàn với sức khỏe. Bản chất chứng tắc kinh có nhiều nguyên nhân đế tử các chứng bệnh phụ khoa nguy hiểm nên chị em cần hết sức lưu ý.
Ngay cả khi bệnh không hề nguy hiểm nhiều, nhưng đưa ra phương pháp điều trị không đúng cách cũng có thể trở thành mối nguy với sức khỏe cơ thể, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe sinh sản nguy cơ có thể bị vô sinh.
Các bác sĩ khuyên chị em, Dù là bị tắc kinh đau bụng dưới hay dấu hiệu nào khác ở mỗi chu kỳ kinh nguyệt, nguyên nhân nào cũng cần có chế độ sinh hoạt phù hợp. Chế độ ăn uống sinh hoạt chính là vấn đề chị em cần quan tâm để khắc phục. Qua đó chị em cần chú ý như sau:
– Chế độ nghỉ ngơi, làm việc và học tập một cách khoa học;
– Không nên thức khuya, hoặc hạn chế tối đa nếu như có bắt buộc;
– Nên tránh sử dụng các loại chát kích thích, rượu bi, cafe hay thuốc là…
– Tâm trạng cần được thoải mái, tránh stress hay nổi nóng…
– Có chế độ thể dục thể thao nhẹ nhàng thích hợp đảm bảo sức khỏe, tâm lý.
Vậy còn những trường hợp tắc kinh đau bụng dưới do nguyên nhân khác thì như thế nào? Ngoài vấn đề tâm lý, chế đố sinh hoạt khiến hormone nữ suy giảm thành tắc kinh, thì một số nguyên nhân về bệnh lý phụ khoa cũng rất nhiều chị em gặp phải. Việc điều trị thông qua phương pháp tự nhiên thì chưa thể khắc phục tình trạng, thay vào đó khi bị tắc kinh đau bụng dưới do bệnh lý thì cần nhanh chóng kiểm tra để được các bác sĩ chuẩn đoán và đưa ra liệu trình điều trị hiệu quả.
Đặc biệt là nếu tình trạng tắc kinh mà chị em lại còn kèm theo một số biểu hiện lạ khác như khí hư ra nhiều bất thường, khí hư có mùi khó ngửi hoặc khí hư có mùi hoặc màu lạ, vùng kín ngứa ngáy khó chịu thì chị em cần tìm tới các địa chỉ y tế để được thăm khám, nếu cần thiết các bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng thêm thuốc kháng sinh, hoặc cần thiết là làm các ca tiểu phẫu để điều trị triệt để.
Hy vọng với những thông tin trên đây sẽ giúp mọi người điều trị chứng tắc kinh đau bụng dưới một cách hiệu quả và triệt để. Nếu như có những thắc mắc cần được giải đáp chi tiết hơn, có thể liên hệ ngay tới trung tâm tư vấn sức khỏe Phòng khám đa khoa Thái Hà theo tổng đài 0325.780.327 để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn nhanh .